Nội dung bài viết
Nuôi heo nái là ngành mang đến lợi nhuận kinh tế tương đối cao. Đây là nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình nông thôn. Nhưng hiện tượng heo nái bỏ ăn không rõ nguyên nhân là tình trạng mà nhà nông nào cũng thường gặp. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.
Lợn nái mới đẻ bỏ ăn là bệnh gì?

Heo nái bỏ ăn không rõ nguyên nhân là do môi trường thức ăn bị thay đổi, sở dĩ việc heo nái đẻ bỏ ăn có thể là do bị sốt, nhiễm trùng máu, rối loạn tiêu hóa hóa hay bị thương hàn,..những bệnh này sẽ khiến heo trở nên ít vận động hơn. Vậy nên bạn cần tìm ra phương pháp và nguyên nhân cụ thể để điều trị và khắc phục tình trạng này. Việc của bạn là kiên nhẫn đợi chúng thích nghi với thức ăn mới. trong trường hợp chúng thấy khó ăn thì bạn hãy cho xen kẽ thức ăn cũ vào.
Một số nguyên nhân heo nái bỏ ăn
Trong trường hợp lơn nái bỏ ăn không rõ nguyên nhân thì nên làm như thế nào? – Đây là câu hỏi của nhiều người chăn nuôi hiện nay. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bạn cần kết hợp với những triệu chứng xảy ra khi heo bỏ ăn để tìm được nguyên nhân gây bệnh.
Heo nái bỏ ăn do sốt
Thông thường lợn nái mang thai bỏ ăn không rõ nguyên nhân sẽ kèm theo sốt, để xác định được lợn nái có sốt hay không bạn nên sờ trực tiếp vào heo. Nếu thấy heo nóng hơn bình thường thì đã có hiện tượng. Hoặc bạn có thể sử dụng nhiệt kế để xác định được chính xác nhiệt độ của heo.
Heo nái bỏ ăn do tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng được biết đến là một loại vi khuẩn gây ra tình trạng heo nái gần đẻ bỏ ăn. Loại vi khuẩn này thường xuất hiện ở amidan của heo. Khi heo nái bị nhiễm bệnh ngoài việc bỏ ăn sẽ có những triệu chứng như thở liên tục, thở dồn dập. Việc thở dồn dập nếu kéo dài sẽ thành từng cơn từ 4-5 tiếng. Ngoài ra heo còn xuất hiện một số triệu chứng như lỗ tai thâm tím, hầu họng sưng, chảy nước mũi, ho kéo dài,…

Lợn nái bỏ ăn do thương hàn
Bệnh thương hàn có tên khác đó là phó thương hàn là một trong những bệnh điển hình dẫn đến tình trạng heo nái bỏ ăn không rõ nguyên nhân. Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra và thường theo đường tiêu hóa lây lan bệnh. Bệnh có 2 thể chính là cấp tính và mãn tính. Ngoài việc bỏ ăn và sốt thì có một số triệu chứng khác nhau như khó thở, thở hổn hển, táo bón,…Trên da heo có thể xuất hiện những vết đỏ, heo sẽ có dấu hiệu gầy đi và giảm khả năng nuôi thai.
Heo nái bỏ ăn không sốt
Heo nái mang thai bỏ an những không sốt mà không kèm bất cứ triệu chứng nào khác có thể là do mới tách con. Heo nái nhớ con dẫn đến việc bỏ ăn, ngoài ra heo nái có đến thời kỳ động dục nên cũng có thể bỏ ăn. Thời kỳ động dục ngoài việc bỏ ăn, heo còn có hiện tượng đi lại xung quanh chuồng.
Khi heo nái bỏ ăn mà không rõ nguyên nhân, đây có thể là một dấu hiệu của tình trạng heo nái đẻ thở dốc. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, bạn có thể xem thông tin tại đây: heo nái đẻ thở dốc. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa việc heo nái bỏ ăn và tình trạng đẻ thở dốc, từ đó áp dụng các biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề và đảm bảo sức khỏe của heo nái trong quá trình sinh sản.
Cách điều trị lợn nái mang thai bỏ ăn không rõ nguyên nhân
Đối với những nguyên nhân sinh lý khiến heo nái bỏ ăn do nhớ con hay đến thời kỳ động dục thì vài ngày sau sẽ ăn trở lại. Đây là một hiện tượng bình thường, bạn không cần phải lo lắng. Đối với heo bỏ ăn do nhiễm độc từ thức ăn chỉ cần thay đổi nguồn thức ăn và nước uống hợp vệ sinh.
Đối với heo nái bỏ ăn ở giai đoạn gần đẻ là do một số nguyên nhân như viêm, tụ huyết trùng, tả,..thì việc dùng thuốc là điều cần thiết. Tuy nhiên, heo nái mang thai thì việc dùng thuốc, cách sử dụng để không ảnh hưởng đến thai cũng là điều bạn nên quan tâm và cân nhắc.

Nguyên tắc trong việc chọn thuốc đó là đúng thuốc, đúng bệnh không có hoặc ít có tác hại đến sức khỏe. Không nên sử dụng những loại thuốc kháng viêm cho heo khi heo nái đang mang thai vì rất dễ xảy thai. Đối với những hao nái mang thai 1-2 tháng sẽ dễ dẫn đến dị tật khi sử dụng thuốc kháng viêm.
Sau khi heo mẹ bỏ ăn sau sinh do các bệnh lý sau quá trình điều trị sẽ có sức đề kháng giảm. Vậy nên, việc bổ sung thêm chất dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe cho lợn nái là điều hết sức cần thiết. Ngoài việc tăng chế độ ăn, bổ sung những loại thức ăn, nước uống bạn nên trộn thêm Gluco C và vitamin B,C vào thức ăn cho heo. Thực hiện cho heo trong 5 ngày để heo có thể phục hồi được.
Nếu heo nái của bạn bỏ ăn mà không rõ nguyên nhân, có thể cần xem xét các phương pháp nuôi heo nái đúng cách. Để tìm hiểu thêm về cách nuôi heo nái hiệu quả, bạn có thể xem thông tin tại đây: cách nuôi heo nái. Điều này sẽ giúp bạn nắm bắt kiến thức về kỹ thuật và cách nuôi heo nái đúng cách để đảm bảo chế độ ăn uống và môi trường phù hợp, từ đó giải quyết vấn đề heo nái bỏ ăn mà không rõ nguyên nhân và đảm bảo sức khỏe của heo nái trong quá trình nuôi.
Để tránh việc heo nái bỏ ăn không rõ nguyên nhân, bạn chỉ cần thực hiện nghiêm túc các công đoạn vệ sinh, phòng ngừa bệnh cho chúng trước cũng như sau thời kỳ sinh thì sẽ không có vấn đề gì. Vậy nếu bạn chưa chăm sóc heo nái bỏ ăn trước sinh hay lợn nái sau khi sinh bỏ ăn như thế nào thì hãy tìm đến những chuyên gia hoặc bác sĩ thú y để được tư vấn và hỗ trợ một cách tốt nhất.
Một số câu hỏi thường gặp
Lợn nái bỏ an không sốt là bệnh gì?
Nếu lợn nái bỏ ăn mà không có triệu chứng sốt, có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số bệnh và vấn đề sức khỏe phổ biến có thể gây ra tình trạng này:
- Vấn đề tiêu hóa: Các vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, viêm ruột hoặc các vấn đề đường tiêu hóa khác có thể khiến lợn bỏ ăn. Vấn đề này có thể liên quan đến dinh dưỡng không đủ, nhiễm trùng, ký sinh trùng hoặc sự cản trở về tiêu hóa.
- Bệnh nhiễm trùng: Một số bệnh nhiễm trùng như nhiễm khuẩn, nhiễm trùng đường hô hấp hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu cũng có thể gây mất khẩu vị và bỏ ăn ở lợn.
- Stress hoặc môi trường không thuận lợi: Lợn nái có thể bỏ ăn nếu môi trường sống không tốt, bị căng thẳng do di chuyển, thay đổi chuồng, sự xung đột trong đàn, hoặc môi trường không thoải mái.
- Vấn đề sức khỏe khác: Các vấn đề sức khỏe khác như vấn đề về hô hấp, vấn đề tuyến tiền liệt, vấn đề răng miệng, bệnh tuyến giáp, hoặc bệnh nội tiết cũng có thể làm giảm khẩu vị của lợn.
Lợn nái mới đẻ bỏ ăn là bệnh gì?
Lợn nái mới đẻ bỏ ăn có thể là một dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe phổ biến sau khi sinh con. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp có thể gây ra tình trạng này:
- Viêm tử cung: Viêm tử cung là một vấn đề phổ biến ở lợn nái sau khi sinh con. Nó có thể gây đau và khó chịu, làm mất khẩu vị và gây mất ăn. Viêm tử cung cần được điều trị kịp thời bằng thuốc kháng viêm hoặc các phương pháp điều trị khác.
- Stress sau sinh: Quá trình sinh con và chăm sóc con non có thể gây ra căng thẳng và stress cho lợn nái. Các yếu tố stress như mất con, môi trường không thuận lợi hoặc sự xâm lấn từ lợn khác cũng có thể khiến lợn bỏ ăn.
- Vấn đề hô hấp: Các vấn đề hô hấp như viêm phổi, viêm mũi, hoặc nhiễm trùng đường hô hấp cũng có thể làm mất khẩu vị của lợn nái sau khi sinh con.
- Vấn đề tiêu hóa: Sự thay đổi trong chế độ ăn sau khi sinh con có thể gây ra rối loạn tiêu hóa và mất ăn.
- Sự thay đổi nội tiết: Sau khi sinh con, có thể xảy ra thay đổi nội tiết trong cơ thể lợn nái, gây ảnh hưởng đến khẩu vị và sự hấp thụ thức ăn.
Để chẩn đoán chính xác và đặc trị cho lợn nái mới đẻ bỏ ăn, nên tham khảo ý kiến và chỉ đạo từ bác sĩ thú y hoặc chuyên gia chăn nuôi lợn. Họ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe của lợn và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp dựa trên triệu chứng và thông tin chi tiết.
Biên Tập: https://giacaphehomnay.vn/